Tết Trung Thu và văn hóa truyền thống Nhật Bản
Tết Trung Thu là ngày hội quan trọng ở các nước Châu Á. Thời tiết bước sang mùa thu,không khí khô, lạnh khiến bầu trời trở nên quang đãng. Đây là lúc ở Nhật Bản tổ chức lễ hội ngắm trăng –Otsukimi. Cùng khám phá sự khác biệt của tết trung thu ở Nhật Bản.
Nguồn gốc lễ hội ngắm trăng của người Nhật
“ Tsukimi” trong tiếng Nhật có nghĩa là “ ngắm trăng”, đây là dịp để mọi người cùng thưởng thức đêm trăng và diễn ra vào ngày 15/8 âm lịch.
Có tài liệu cho rằng lễ hội Otsukimi của người Nhật được bắt nguồn từ phong tục tết Trung Thu của Trung Quốc, du nhập đến Nhật Bản thông qua những đoàn đi sứ nhà Đường trong thời kỳ Heian (794-1185).
Ban đầu, lễ hội ngắm trăng chỉ dành cho hoàng gia và tầng lớp quý tộc, tuy nhiên đến thời kỳ Edo (1603-1868) đã phổ biến và trở thành một lễ hội dân gian với mục đích là cầu xin thần linh mang đến những vụ mùa tươi tốt cho con người.
Tsukimi ngày nay đã đi sâu vào đời sống tinh thần của cong người Nhật Bản và trở thành một trong những ngày lễ quan trọng của người Nhật.
>>> tổ chức lễ kỷ niệm công ty
>>> vị trí công việc trong ngành sự kiện
“ Trung thu” 2 lần- Nét độc đáo chỉ có ở Nhật Bản
Ngoài 15/8 âm lịch, Tsukimi còn được tổ chức lần 2 vào khoảng 1 tháng sau ngày 13/9 âm lịch. Nếu đêm 15/8 được đặt tên đặc biệt là “đêm 15”thì đêm 13/9 được gọi là “đêm 13” hay “ trăng sau”. Người Nhật quan niệm rằng một khi đã ngắm trăng đêm 15 thì nhất định phải ngắm trăng vào đêm 13. Bởi nếu chỉ ngắm trăng đêm 15 thì chắc chắn sẽ gặp xui xẻo hay tai họa. Điều này rất kiêng kỵ với người Nhật.
Câu chuyện Thỏ Ngọc giã bột làm bánh Mochi
Trong văn hóa của người Nhật thì họ tin rằng trên cung trăng có một chú thỏ sinh sống. Đến dịp Tsukimi chú thỏ đó lại giã bột để làm bánh dày mochi.
Ngoài ra, có một câu chuyện khác được trẻ em Nhật Bản yêu thích và có nguồn gốc từ thần thoại Ấn Độ. Câu chuyện đó kể về thượng đế hóa thân thành một ông lão ăn xin để thử thách 3 con vật là khỉ, cáo, thỏ. Trong khi khỉ leo cây hái trái ngon, cáo trộm đồ cúng ở các ngôi mộ để tặng ông lão, trong đó thỏ không có gì.
Để có thể có đồ ăn cho ông lão, thỏ đã hiến tặng chính mình bằng cách lao mình vào đống lửa. Cảm động trước tấm lòng của thọ, thượng đế đã hồi sinh thỏ, để chú sống tại cung trăng.
Cùng đón Tết Trung Thu theo phong cách Nhật Bản
Đối với người Nhật, bánh dango chính là một đại điện không thể thiếu vào dịp tết trung thu. Những chiếc bánh tròn, xinh xắn tựa như những ông trăng nhỏ được người Nhật quan niệm rằng khi ăn sẽ giúp bạn trở nên khỏe mạnh, hạnh phúc. Theo đó, đêm 15 người Nhật thường xếp bánh dango lên dĩa để cúng. Sau đó cả gia đình sẽ cùng thưởng thức.
Vật trang trí phổ biến trong lễ hội là cỏ lau (susuki)là một trong bảy loại cỏ nổi tiếng của Nhật Bản. Cỏ lau được xem như hiện thân của thần Mặt Trăng, đem lại sự sung túc cho gia đình, giúp mùa mạng bội thu.
Để có được dịch vụ tổ chức Tết Trung Thu https://tochucsukiendailam.com/to-chuc-tet-trung-thu-cho-thieu-nhi.html tốt nhất, hãy liên hệ:
Công ty TNHH Tổ Chức Sự Kiện Đại Lâm
Địa chỉ: Tòa nhà Mỹ Đình Plaza, Số 138 Trần Bình- Mỹ Đình- Nam Từ Liêm- Hà Nội
Hotline: 0903 205 559
Website: tochucsukiendailam.com
Nguồn gốc lễ hội ngắm trăng của người Nhật
“ Tsukimi” trong tiếng Nhật có nghĩa là “ ngắm trăng”, đây là dịp để mọi người cùng thưởng thức đêm trăng và diễn ra vào ngày 15/8 âm lịch.
Có tài liệu cho rằng lễ hội Otsukimi của người Nhật được bắt nguồn từ phong tục tết Trung Thu của Trung Quốc, du nhập đến Nhật Bản thông qua những đoàn đi sứ nhà Đường trong thời kỳ Heian (794-1185).
Ban đầu, lễ hội ngắm trăng chỉ dành cho hoàng gia và tầng lớp quý tộc, tuy nhiên đến thời kỳ Edo (1603-1868) đã phổ biến và trở thành một lễ hội dân gian với mục đích là cầu xin thần linh mang đến những vụ mùa tươi tốt cho con người.
Tsukimi ngày nay đã đi sâu vào đời sống tinh thần của cong người Nhật Bản và trở thành một trong những ngày lễ quan trọng của người Nhật.
>>> tổ chức lễ kỷ niệm công ty
>>> vị trí công việc trong ngành sự kiện
“ Trung thu” 2 lần- Nét độc đáo chỉ có ở Nhật Bản
Ngoài 15/8 âm lịch, Tsukimi còn được tổ chức lần 2 vào khoảng 1 tháng sau ngày 13/9 âm lịch. Nếu đêm 15/8 được đặt tên đặc biệt là “đêm 15”thì đêm 13/9 được gọi là “đêm 13” hay “ trăng sau”. Người Nhật quan niệm rằng một khi đã ngắm trăng đêm 15 thì nhất định phải ngắm trăng vào đêm 13. Bởi nếu chỉ ngắm trăng đêm 15 thì chắc chắn sẽ gặp xui xẻo hay tai họa. Điều này rất kiêng kỵ với người Nhật.
Câu chuyện Thỏ Ngọc giã bột làm bánh Mochi
Trong văn hóa của người Nhật thì họ tin rằng trên cung trăng có một chú thỏ sinh sống. Đến dịp Tsukimi chú thỏ đó lại giã bột để làm bánh dày mochi.
Ngoài ra, có một câu chuyện khác được trẻ em Nhật Bản yêu thích và có nguồn gốc từ thần thoại Ấn Độ. Câu chuyện đó kể về thượng đế hóa thân thành một ông lão ăn xin để thử thách 3 con vật là khỉ, cáo, thỏ. Trong khi khỉ leo cây hái trái ngon, cáo trộm đồ cúng ở các ngôi mộ để tặng ông lão, trong đó thỏ không có gì.
Để có thể có đồ ăn cho ông lão, thỏ đã hiến tặng chính mình bằng cách lao mình vào đống lửa. Cảm động trước tấm lòng của thọ, thượng đế đã hồi sinh thỏ, để chú sống tại cung trăng.
Cùng đón Tết Trung Thu theo phong cách Nhật Bản
Đối với người Nhật, bánh dango chính là một đại điện không thể thiếu vào dịp tết trung thu. Những chiếc bánh tròn, xinh xắn tựa như những ông trăng nhỏ được người Nhật quan niệm rằng khi ăn sẽ giúp bạn trở nên khỏe mạnh, hạnh phúc. Theo đó, đêm 15 người Nhật thường xếp bánh dango lên dĩa để cúng. Sau đó cả gia đình sẽ cùng thưởng thức.
Vật trang trí phổ biến trong lễ hội là cỏ lau (susuki)là một trong bảy loại cỏ nổi tiếng của Nhật Bản. Cỏ lau được xem như hiện thân của thần Mặt Trăng, đem lại sự sung túc cho gia đình, giúp mùa mạng bội thu.
Để có được dịch vụ tổ chức Tết Trung Thu https://tochucsukiendailam.com/to-chuc-tet-trung-thu-cho-thieu-nhi.html tốt nhất, hãy liên hệ:
Công ty TNHH Tổ Chức Sự Kiện Đại Lâm
Địa chỉ: Tòa nhà Mỹ Đình Plaza, Số 138 Trần Bình- Mỹ Đình- Nam Từ Liêm- Hà Nội
Hotline: 0903 205 559
Website: tochucsukiendailam.com
Tags:
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét